HOME DENTAL - NHA KHOA TIÊU CHUẨN ĐỨC TẠI HÀ NỘI
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dịch Vụ Nha Khoa
    • Nhổ răng khôn
  • Kiến Thức Nha Khoa
    • Kiến thức tổng hợp
    • Kiến thức niềng răng
    • Kiến thức răng sứ
    • Kiến thức Răng Khôn (Răng Số 8)
  • Liên Hệ
  • Bảng giá & Đặt Lịch Khám
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dịch Vụ Nha Khoa
    • Nhổ răng khôn
  • Kiến Thức Nha Khoa
    • Kiến thức tổng hợp
    • Kiến thức niềng răng
    • Kiến thức răng sứ
    • Kiến thức Răng Khôn (Răng Số 8)
  • Liên Hệ
  • Bảng giá & Đặt Lịch Khám
No Result
View All Result
HOME DENTAL - NHA KHOA TIÊU CHUẨN ĐỨC TẠI HÀ NỘI
No Result
View All Result
Home Kiến thức Kiến thức Răng Khôn (Răng Số 8)

Mọc răng khôn khi mang thai có sao không?

Michael by Michael
Tháng 6 27, 2024
in Kiến thức Răng Khôn (Răng Số 8)

Mọc răng khôn là hiện tượng rất phổ biến ở người trưởng thành từ 18 đến 25 tuổi. Bởi vậy, cũng có khá nhiều trường hợp phụ nữ bị mọc răng khôn khi đang mang thai. Vậy mọc răng khôn khi mang thai có sao không? cần phải xử lý như thế nào? Cùng nhakhoahome tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây.

Nội dung toàn trang

Toggle
  • Mọc răng khôn khi mang thai có sao không?
  • Nên làm gì nếu mọc răng khôn khi mang thai?
  • Có nên nhổ răng khôn trong thời kỳ mang thai?
  • Một số phản hồi từ khách hàng đã nhổ răng khôn tại Nha Khoa Home

Mọc răng khôn khi mang thai có sao không?

Răng khôn, hay còn được biết đến là răng thứ tư, là chiếc răng cuối cùng mọc trong xương hàm. Thường xuất hiện khi cấu trúc hàm đã phát triển đầy đủ, thường là ở độ tuổi 18 – 25. Tình trạng phổ biến là răng khôn thường mọc kẹt hoặc mọc ngầm dưới nướu do không có đủ không gian để mọc thẳng trên cung hàm.

Biến chứng phổ biến khi răng khôn mọc bao gồm viêm lợi trùm, viêm quanh thân răng, và thức ăn bị mắc kẹt gây sâu răng ở răng số 7 bên cạnh, có thể gây ra ê nhức và sốt cao. Những tình trạng này tạo ra ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cả về mặt thể chất và tinh thần của bệnh nhân.

Trong trường hợp bà bầu, khi răng khôn mọc ngầm hoặc mọc lệch, có thể gây ra các triệu chứng như sốt, đau nhức, khó khăn trong việc cử động xương hàm. Điều này có thể tác động tiêu cực đến việc ăn uống của thai phụ. Nếu tình trạng kéo dài, bà bầu có thể gặp tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng, có thể dẫn đến nguy cơ còi xương và thiếu cân cho thai nhi.

Nếu răng khôn mọc ngầm hoặc mọc lệch không được điều trị kịp thời, điều này có thể dẫn đến nhiều biến chứng răng miệng nguy hiểm trong thời kỳ mang thai, bao gồm sâu răng, viêm lợi trùm răng khôn, và khả năng bị vi khuẩn tấn công cao hơn, do hệ thống miễn dịch yếu khi mang thai.

Mọc răng khôn khi mang thai có sao không?

 

Xem thêm:

  • Nhổ răng khôn ở đâu Hà Nội? TOP 11 địa chỉ nhổ răng khôn uy tín ở Hà Nội
  • Nhổ răng khôn giá bao nhiêu? Chi phí nhổ răng khôn mới nhất
  • Địa chỉ nhổ răng khôn uy tín tại Hà Nội

Nên làm gì nếu mọc răng khôn khi mang thai?

Khi bị mọc răng khôn, thì bà bầu nên sắp xếp thời gian đi khám với bác sĩ nha khoa để kiểm soát tổng quát tình trạng sức khỏe răng miệng và có hướng điều trị phù hợp. Vì đang trong giai đoạn mang thai cho nên thai phụ thường không được dùng thuốc giảm đau, kháng sinh hay là các biện pháp nhổ răng khôn khác. Bởi vậy, bà bầu có thể áp dụng một số biện pháp sau đây để có thể chấm dứt cơn đau do mọc răng khôn:

  • Súc miệng bằng nước muối ấm: Nước muối ấm có tác dụng là sát khuẩn, giảm đau rất tốt. Bà bầu chỉ cần cho 1 muỗng muối vào 1 cốc nước ấm rồi hòa tan rồi súc miệng khi bị đau răng là sẽ giúp giảm đau nhanh
  • Súc miệng bằng nước lá ổi: Lá ổi là 1 loại lá quen thuộc, nó có tác dụng kháng khuẩn tốt. Bà bầu hãy chọn các lá ổi non, rồi đem rửa sạch, dùng nhai trực tiếp hoặc là đun lấy nước súc miệng để giảm đau
  • Súc miệng bằng nước lá mùi tàu: thực hiện việc tương tự như khi dùng nước lá ổi. Các bạn có thể thêm vào nước lá mùi tàu một ít muối, và đun khoảng 10 – 15 phút là được rồi. Khi nước còn ấm thì dùng để súc miệng,
  • Chườm đá lạnh: Đá có tác dụng gây tê tạm thời, và giảm sưng hữu hiệu. Thai phụ có thể lấy ít đá, và bỏ vào khăn rồi chườm lên vùng ngoài hàm ở vị trí đang bị sưng. Khi hơi lạnh tỏa ra thì người bệnh sẽ cảm thấy tê tê ở vùng má, những cơn đau hàm do răng khôn mọc lên sẽ giảm từ từ tới hết hẳn
  • Nhai tỏi: Bà bầu có thể nhai vài tép tỏi hoặc là đập dập 1 tép tỏi, rồi trộn với vài hạt muối trắng để đắp vào vị trí răng đau trong khoảng 3 đến 5 phút. Làm như thế trong khoảng 2 – 3 lần/ngày sẽ giúp cho giảm đau đáng kể
  • Súc miệng bằng nước lá lốt: Lá và thân cây lá lốt có chứa tinh dầu và Alkaloid, nó giúp kháng khuẩn rất hiệu quả. Ngoài ra lá lốt có vị cay, có mùi thơm, và có tác dụng giảm đau. Bà bầu có thể lấy cả thân và rễ cây lá lốt, sắc đặc, rồi dùng nước đó ngậm liền 3 – 4 ngày, các cơn đau nhức do mọc răng khôn sẽ giảm đi rõ rệt.

Ngoài việc áp dụng các cách giảm đau kể trên, bà bầu cần phải giữ gìn vệ sinh răng miệng thật tốt, và đánh răng ít nhất 2 lần/ngày. Để có thể phòng tránh tình trạng mọc răng khôn khi đang mang bầu, bạn nên khám răng định kỳ 6 tháng/lần để có thể phát hiện sớm các bệnh lý tiềm ẩn hoặc là có thể nhổ răng khôn mọc lệch trước khi mang bầu.

Nguyên nhân trồng răng implant bị sưng
Trồng răng implant bị sưng: Nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Có nên nhổ răng khôn trong thời kỳ mang thai?

Trong hầu hết các trường hợp, khi răng khôn mọc trong thời kỳ mang thai, các chuyên gia khuyến cáo rằng không nên tiến hành quá trình nhổ răng. Hành động này có thể tăng nguy cơ nhiễm trùng huyết, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

Trong trường hợp không thể tránh khỏi việc nhổ răng khôn do các biến chứng hoặc bệnh lý, bà bầu sẽ cần các biện pháp như chụp X-quang, tiểu phẫu, sử dụng thuốc kháng sinh và giảm đau. Việc sử dụng lượng thuốc sau khi nhổ răng khôn có thể nhiều hơn so với việc nhổ các loại răng khác, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Thời điểm nhổ răng khôn cũng rất quan trọng khi mang thai. Nếu không thể trì hoãn việc nhổ, bà bầu nên chọn thời điểm phù hợp, khi thai nhi đã ổn định hơn và các cơ quan bên trong đã hoàn thiện. Trong khoảng thời gian từ 3 tháng đầu đến 3 tháng cuối thai kỳ, bà bầu không nên nhổ răng khôn. Trong trường hợp cần nhổ răng khôn trong thời gian này, cần có sự giám sát và tư vấn cụ thể từ bác sĩ.

Nếu mọc răng khôn khi mang thai, bà bầu nên thăm bác sĩ để nhận được lời khuyên chính xác. Việc tự y áp dụng thuốc không được phép mà không có sự tư vấn của bác sĩ. Đồng thời, thai phụ cũng nên giữ tinh thần thoải mái, hạn chế căng thẳng và lo lắng, đảm bảo nghỉ ngơi đúng cách, duy trì chế độ ăn uống đủ chất, và duy trì vệ sinh răng miệng đúng cách để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi.

Một số phản hồi từ khách hàng đã nhổ răng khôn tại Nha Khoa Home

Playlist

6 Videos
Đánh giá dịch vụ tại nha khoa Home | Khách Hàng: Hồ Thị Huyền Thương

Đánh giá dịch vụ tại nha khoa Home | Khách Hàng: Hồ Thị Huyền Thương

1:20
Đánh giá dịch vụ nhổ răng khôn tại #nhakhoahome #homedental #foryou #niengrang #invisalign

Đánh giá dịch vụ nhổ răng khôn tại #nhakhoahome #homedental #foryou #niengrang #invisalign

1:43
Đánh giá dịch vụ nhổ răng khôn tại nha khoa Home #nhakhoahome #homedental #foryou

Đánh giá dịch vụ nhổ răng khôn tại nha khoa Home #nhakhoahome #homedental #foryou

2:10
Đánh giá dịch vụ nhổ răng khôn Nha khoa Home | Khách hàng: Ngô Phương Anh #homedental #nhakhoahome

Đánh giá dịch vụ nhổ răng khôn Nha khoa Home | Khách hàng: Ngô Phương Anh #homedental #nhakhoahome

1:23
Đánh giá dịch vụ Nha khoa Home | Khách hàng Đỗ Thu Thảo #nhakhoahome #homedental #nhasi #nhakhoa

Đánh giá dịch vụ Nha khoa Home | Khách hàng Đỗ Thu Thảo #nhakhoahome #homedental #nhasi #nhakhoa

2:10
Đánh giá dịch vụ nhổ răng khôn nha khoa Home #nhakhoahome #homedental #foryou #niengrang #invisalign

Đánh giá dịch vụ nhổ răng khôn nha khoa Home #nhakhoahome #homedental #foryou #niengrang #invisalign

1:16

 

Đăng Ký Nhổ Răng Khôn

Nhổ răng khôn 3 Không cùng Ths. Bs Nguyễn Anh Ngọc

ĐĂNG KÝ NHỔ RĂNG KHÔN

CAM KẾT

  • Không đau
  • Không gây biến chứng
  • Không cần nghỉ dưỡng
  • Không phát sinh thêm bất kỳ chi phí nào khác
  • Miễn phí thăm khám & tư vấn


HOME DENTAL | NHA KHOA HOME
Nha khoa tiêu chuẩn Đức được Đại sứ quán Đức tin chọn.
💻 Website: nhakhoahome.vn
📍 Địa chỉ: 30 Triệu Việt Vương, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
☎️ Hotline : 0243.828.9999.
👩‍⚕️ Chuyên gia tư vấn: 0914.66.5656
ShareTweetPin
Next Post
Bị hô hàm trên có niềng răng được không?

Bị hô hàm trên có niềng răng được không?

Sâu răng nhẹ đánh răng có hết không?

Sâu răng nhẹ đánh răng có hết không?

Mẹ đang cho con bú có nhổ được răng khôn không?

Mẹ đang cho con bú có nhổ được răng khôn không?

Social Media

Địa chỉ:
Số 30, Phố Triệu Việt Vương, Phường Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại:
02438289999 – 0914665656

Home dental clinic in hanoi

BẢNG GIÁ CHI TIẾT CĂN HỘ THE SENIQUE HÀ NỘI ; The Senique Hà Nội ; The Senique Gia Lâm

TIỆN ÍCH CỦA THE SENIQUE HÀ NỘI  ;   chung cư the senique hà nội   ; https://theseniquehanoi.net

Bảng giá căn hộ cao cấp The Senique 1 phòng ngủ | Cập nhật mới nhất THE SENIQUE HÀ NỘI CÓ CĂN HỘ DUPLEX KHÔNG? TẤT CẢ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT

  • Bảng giá & Đặt Lịch Khám
  • Giới thiệu
  • Liên Hệ
  • Trang chủ

© 2024 Homedental

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Dịch Vụ Nha Khoa
    • Nhổ răng khôn
  • Kiến Thức Nha Khoa
    • Kiến thức tổng hợp
    • Kiến thức niềng răng
    • Kiến thức răng sứ
    • Kiến thức Răng Khôn (Răng Số 8)
  • Liên Hệ
  • Bảng giá & Đặt Lịch Khám

© 2024 Homedental

Quay lại
Đặt lịch khám (Book Appointment)
Chat Zalo